Bài đăng phổ biến

Thứ Hai, 27 tháng 6, 2011

Share material

Share material

I write this tutorial when I ask my self how to shre material between 2 file?


- Open source file location -> copy bitmaps to destination





- Open source file -> click Arch (or standard…) -> save as folder …



=> In destination file open Material Library choose mat lib in location



Ba D1 Neon light

Ba D1




















































































































































































Một cách tốt để hiểu sự khác biệt trong chất lượng và tính hiện thực của các mô phỏng liên quan đến hiệu ứng ánh sáng chói của thành phần kỳ quặc, là trong phim hoạt hình, kể từ khi hoạt hình là một sự khác biệt rất đáng chú ý.
Trong một số trường hợp, nó sẽ không thể mô phỏng chính xác về thành phần, vì điều này video tiếp theo, tôi đã phải làm trong năm 2005 để phục vụ như là nền tảng cho họa tiết một. Nó là cần thiết để mô phỏng những màn cửa kim loại hình tròn với ánh sáng phản chiếu và gây chói. Khi vòng tròn xoay và tạo ra ánh sáng chói khi họ đang ở một góc 90 độ giữa máy ảnh và ánh sáng, nó là rất khó khăn để mô phỏng đúng cách, thành phần, đặc biệt là bởi vì cường độ thay đổi theo góc độ này, chỉ cần nhận được khá mạnh khi nó được 90 độ. Với ánh sáng chói, bạn có thể làm điều đó với sự hoàn hảo và dễ dàng.

tresD1.com.br

Ba D1

caustic















































































































































































Dựa trên EzPortal với phpBB.

RAID là gì và có mấy loại RAID ? - Trung Tâm Đào Tạo Mạng Máy Tính Nhất Nghệ

RAID là gì và có mấy loại RAID ? - Trung Tâm Đào Tạo Mạng Máy Tính Nhất Nghệ

RAID là gì và có mấy loại RAID ?

Trong những năm gần đây việc đầu tư raid cho máy tính để bàn hoặc cho những hệ thống máy tính lớn là điều cần thiết. Trong vài năm trước nghe nói raid có thể gọi là một thứ gì đó xa xỉ nhưng so với thị trường thiết bị máy tính ngày nay và với việc bị mất dữ liệu, hư ổ cứng thì điều mọi người nghĩ đến đầu tiên là sử dụng raid cho hệ thống của mình. Đa số các mainboard ngày nay đều có công nghệ RAID hoặc có hỗ trợ slot cắm card RAID Controller nhưng không phải ai cũng biết cách sử dụng hiệu quả. Bài viết tôi chỉ giới thiệu thông tin cơ bản về RAID. Về cách cấu hình , create array... raid cứng cũng như raid mềm thì các bạn search trong diễn đàn hoặc google hoặc đọc thêm document của máy.

A. Vậy RAID LÀ GÌ ?

RAID là chữ viết tắt của Redundant Array of Independent Disks. Ban đầu, RAID được sử dụng như một giải pháp phòng hộ vì nó cho phép ghi dữ liệu lên nhiều đĩa cứng cùng lúc. Về sau, RAID đã có nhiều biến thể cho phép không chỉ đảm bảo an toàn dữ liệu mà còn giúp gia tăng đáng kể tốc độ truy xuất dữ liệu từ đĩa cứng. Dưới đây là năm loại RAID được dùng phổ biến:

1. RAID 0

Đây là dạng RAID đang được người dùng ưa thích do khả năng nâng cao hiệu suất trao đổi dữ liệu của đĩa cứng. Đòi hỏi tối thiểu hai đĩa cứng, RAID 0 cho phép máy tính ghi dữ liệu lên chúng theo một phương thức đặc biệt được gọi là Striping. Ví dụ bạn có 8 đoạn dữ liệu được đánh số từ 1 đến 8, các đoạn đánh số lẻ (1,3,5,7) sẽ được ghi lên đĩa cứng đầu tiên và các đoạn đánh số chẵn (2,4,6,8) sẽ được ghi lên đĩa thứ hai. Để đơn giản hơn, bạn có thể hình dung mình có 100MB dữ liệu và thay vì dồn 100MB vào một đĩa cứng duy nhất, RAID 0 sẽ giúp dồn 50MB vào mỗi đĩa cứng riêng giúp giảm một nửa thời gian làm việc theo lý thuyết. Từ đó bạn có thể dễ dàng suy ra nếu có 4, 8 hay nhiều đĩa cứng hơn nữa thì tốc độ sẽ càng cao hơn. Tuy nghe có vẻ hấp dẫn nhưng trên thực tế, RAID 0 vẫn ẩn chứa nguy cơ mất dữ liệu. Nguyên nhân chính lại nằm ở cách ghi thông tin xé lẻ vì như vậy dữ liệu không nằm hoàn toàn ở một đĩa cứng nào và mỗi khi cần truy xuất thông tin (ví dụ một file nào đó), máy tính sẽ phải tổng hợp từ các đĩa cứng. Nếu một đĩa cứng gặp trục trặc thì thông tin (file) đó coi như không thể đọc được và mất luôn. Thật may mắn là với công nghệ hiện đại, sản phẩm phần cứng khá bền nên những trường hợp mất dữ liệu như vậy xảy ra không nhiều. Có thể thấy RAID 0 thực sự thích hợp cho những người dùng cần truy cập nhanh khối lượng dữ liệu lớn, ví dụ các game thủ hoặc những người chuyên làm đồ hoạ, video số.

2. RAID 1

Đây là dạng RAID cơ bản nhất có khả năng đảm bảo an toàn dữ liệu. Cũng giống như RAID 0, RAID 1 đòi hỏi ít nhất hai đĩa cứng để làm việc. Dữ liệu được ghi vào 2 ổ giống hệt nhau (Mirroring). Trong trường hợp một ổ bị trục trặc, ổ còn lại sẽ tiếp tục hoạt động bình thường. Bạn có thể thay thế ổ đĩa bị hỏng mà không phải lo lắng đến vấn đề thông tin thất lạc. Đối với RAID 1, hiệu năng không phải là yếu tố hàng đầu nên chẳng có gì ngạc nhiên nếu nó không phải là lựa chọn số một cho những người say mê tốc độ. Tuy nhiên đối với những nhà quản trị mạng hoặc những ai phải quản lý nhiều thông tin quan trọng thì hệ thống RAID 1 là thứ không thể thiếu. Dung lượng cuối cùng của hệ thống RAID 1 bằng dung lượng của ổ đơn (hai ổ 80GB chạy RAID 1 sẽ cho hệ thống nhìn thấy duy nhất một ổ RAID 80GB).

3. RAID 0+1

Có bao giờ bạn ao ước một hệ thống lưu trữ nhanh nhẹn như RAID 0, an toàn như RAID 1 hay chưa? Chắc chắn là có và hiển nhiên ước muốn đó không chỉ của riêng bạn. Chính vì thế mà hệ thống RAID kết hợp 0+1 đã ra đời, tổng hợp ưu điểm của cả hai “đàn anh”. Tuy nhiên chi phí cho một hệ thống kiểu này khá đắt, bạn sẽ cần tối thiểu 4 đĩa cứng để chạy RAID 0+1. Dữ liệu sẽ được ghi đồng thời lên 4 đĩa cứng với 2 ổ dạng Striping tăng tốc và 2 ổ dạng Mirroring sao lưu. 4 ổ đĩa này phải giống hệt nhau và khi đưa vào hệ thống RAID 0+1, dung lượng cuối cùng sẽ bằng ½ tổng dung lượng 4 ổ, ví dụ bạn chạy 4 ổ 80GB thì lượng dữ liệu “thấy được” là (4*80)/2 = 160GB.

4. RAID 5

Đây có lẽ là dạng RAID mạnh mẽ nhất cho người dùng văn phòng và gia đình với 3 hoặc 5 đĩa cứng riêng biệt. Dữ liệu và bản sao lưu được chia lên tất cả các ổ cứng. Nguyên tắc này khá rối rắm. Chúng ta quay trở lại ví dụ về 8 đoạn dữ liệu (1-8) và giờ đây là 3 ổ đĩa cứng. Đoạn dữ liệu số 1 và số 2 sẽ được ghi vào ổ đĩa 1 và 2 riêng rẽ, đoạn sao lưu của chúng được ghi vào ổ cứng 3. Đoạn số 3 và 4 được ghi vào ổ 1 và 3 với đoạn sao lưu tương ứng ghi vào ổ đĩa 2. Đoạn số 5, 6 ghi vào ổ đĩa 2 và 3, còn đoạn sao lưu được ghi vào ổ đĩa 1 và sau đó trình tự này lặp lại, đoạn số 7,8 được ghi vào ổ 1, 2 và đoạn sao lưu ghi vào ổ 3 như ban đầu. Như vậy RAID 5 vừa đảm bảo tốc độ có cải thiện, vừa giữ được tính an toàn cao. Dung lượng đĩa cứng cuối cùng bằng tổng dung lượng đĩa sử dụng trừ đi một ổ. Tức là nếu bạn dùng 3 ổ 80GB thì dung lượng cuối cùng sẽ là 160GB.

5. JBOD

JBOD (Just a Bunch Of Disks) thực tế không phải là một dạng RAID chính thống, nhưng lại có một số đặc điểm liên quan tới RAID và được đa số các thiết bị điều khiển RAID hỗ trợ. JBOD cho phép bạn gắn bao nhiêu ổ đĩa tùy thích vào bộ điều khiển RAID của mình (dĩ nhiên là trong giới hạn cổng cho phép). Sau đó chúng sẽ được “tổng hợp” lại thành một đĩa cứng lớn hơn cho hệ thống sử dụng. Ví dụ bạn cắm vào đó các ổ 10GB, 20GB, 30GB thì thông qua bộ điều khiển RAID có hỗ trợ JBOD, máy tính sẽ nhận ra một ổ đĩa 60GB. Tuy nhiên, lưu ý là JBOD không hề đem lại bất cứ một giá trị phụ trội nào khác: không cải thiện về hiệu năng, không mang lại giải pháp an toàn dữ liệu, chỉ là kết nối và tổng hợp dung lượng mà thôi.

6. Một số loại RAID khác

Ngoài các loại được đề cập ở trên, bạn còn có thể bắt gặp nhiều loại RAID khác nhưng chúng không được sử dụng rộng rãi mà chỉ giới hạn trong các hệ thống máy tính phục vụ mục đích riêng, có thể kể như: Level 2 (Error-Correcting Coding), Level 3 (Bit-Interleaved Parity), Level 4 (Dedicated Parity Drive), Level 6 (Independent Data Disks with Double Parity), Level 10 (Stripe of Mirrors, ngược lại với RAID 0+1), Level 7 (thương hiệu của tập đoàn Storage Computer, cho phép thêm bộ đệm cho RAID 3 và 4), RAID S (phát minh của tập đoàn EMC và được sử dụng trong các hệ thống lưu trữ Symmetrix của họ). Bên cạnh đó còn một số biến thể khác, ví dụ như Intel Matrix Storage cho phép chạy kiểu RAID 0+1 với chỉ 2 ổ cứng hoặc RAID 1.5 của DFI trên các hệ BMC 865, 875. Chúng tuy có nhiều điểm khác biệt nhưng đa phần đều là bản cải tiến của các phương thức RAID truyền thống.

B. BẠN CẦN GÌ ĐỂ CHẠY RAID?

Để chạy được RAID, bạn cần tối thiểu một card điều khiển (có thể là onboard hoặc card rời) và hai ổ đĩa cứng giống nhau. Đĩa cứng có thể ở bất cứ chuẩn nào, từ ATA, Serial ATA hay SCSI, SAS tốt nhất chúng nên hoàn toàn giống nhau vì một nguyên tắc đơn giản là khi hoạt động ở chế độ đồng bộ như RAID, hiệu năng chung của cả hệ thống sẽ bị kéo xuống theo ổ thấp nhất nếu có. Ví dụ khi bạn bắt ổ 160GB chạy RAID với ổ 40GB (bất kể 0 hay 1) thì coi như bạn đã lãng phí 120GB vô ích vì hệ thống điều khiển chỉ coi chúng là một cặp hai ổ cứng 40GB mà thôi (ngoại trừ trường hợp JBOD như đã đề cập). Yếu tố quyết định tới số lượng ổ đĩa chính là kiểu RAID mà bạn định chạy. Chuẩn giao tiếp không quan trọng lắm, đặc biệt là giữa SATA và ATA. Một số BMC đời mới cho phép chạy RAID theo kiểu trộn lẫn cả hai giao tiếp này với nhau. Điển hình như MSI K8N Neo2 Platinum hay dòng DFI Lanparty NForce4. Bộ điều khiển RAID (RAID Controller) là nơi tập trung các cáp dữ liệu nối các đĩa cứng trong hệ thống RAID và nó xử lý toàn bộ dữ liệu đi qua đó. Bộ điều khiển này có nhiều dạng khác nhau, từ card tách rời cho dến chip tích hợp trên BMC. Đối với các hệ thống PC, tuy chưa phổ biến nhưng việc chọn mua BMC có RAID tích hợp là điều nên làm vì nói chung đây là một trong những giải pháp cải thiện hiệu năng hệ thống rõ rệt và rẻ tiền nhất, chưa tính tới giá trị an toàn dữ liệu của chúng. Một thành phần khác của hệ thống RAID không bắt buộc phải có nhưng đôi khi là hữu dụng, đó là các khay hoán đổi nóng ổ đĩa. Nó cho phép bạn thay các đĩa cứng gặp trục trặc trong khi hệ thống đang hoạt động mà không phải tắt máy (chỉ đơn giản là mở khóa, rút ổ ra và cắm ổ mới vào). Thiết bị này thường sử dụng với ổ cứng SCSI hoặc SAS và khá quan trọng đối với các hệ thống máy chủ vốn yêu cầu hoạt động liên tục. Về phần mềm thì khá đơn giản vì hầu hết các hệ điều hành hiện đại đều hỗ trợ RAID rất tốt, đặc biệt là Microsoft Windows. Nếu bạn sử dụng Windows XP, 2k3... thì bổ sung RAID khá dễ dàng. Quan trọng nhất là trình điều khiển nhưng thật tuyệt khi chúng đã được kèm sẵn với thiết bị.

Đọc xong bài này và các bạn thấy rằng hệ thống của mình có thể chạy được raid và chưa biết các config ra sao thì có thể đọc topic sau

1 vài kinh nghiệm trong việc cài Raid và HDD SCSI cho server - Trung Tâm Đào Tạo Mạng Máy Tính Nhất Nghệ

1 vài kinh nghiệm trong việc cài Raid và HDD SCSI cho server - Trung Tâm Đào Tạo Mạng Máy Tính Nhất Nghệ

Máy Server IBM mới mua về có 2 HDD SCSI chưa có cài đặt gì, bây giờ tôi muốn cài đặt Windows 2003 Server Enterprise lên đó và cấu hình RAID-1 (Mirror) trên 2 ổ cứng.
Các bạn hướng dẫn mình cách làm với bởi vì mình chưa có kinh nghiệm cài đặt ổ cứng SCSI của máy Server (chứ mấy máy bộ bình thường thì làm xả láng rồi)


Thành Viên Mới
Tham gia ngày: Aug 2006
Bài gởi: 15
Thanks: 0
Thanked 1 Time in 1 Post
Trích:
Nguyên văn bởi vanda View Post
Mình đang không biết làm sao với cái server IBM x3400, cũng dùng cái CD này như bạn nói, chọn HĐH là win2k3, no' chạy đến cái bước create, format partition rồi nó đứng im luôn lúc đang ....NOS partitioning... (mình chẳng hiểu cái NOS là j` nữa).

Dzậy đó, đứng wai` ở đó luôn chẳng thèm chạy tiếp để mình còn cho đĩa win2k3 vào để cài. Mà cái server nay` nó không có FDD, lại còn tem bảo hành, nên không thể gắn thêm FDD để mà chép driver cho ổ đĩa SCSI khi install HDH
Ai có kinh nghiệm, giúp mình với, thanks !
mình đã gặp hiện trường họp này rôi.khi bạn tạo partition thì dung lượng phải trên 20gb . nếu vẫn bị thì bạn restart lại và làm lại thì sẽ đươc.


Khám Phá
Tham gia ngày: Apr 2007
Bài gởi: 172
Thanks: 0
Thanked 43 Times in 5 Posts
Tôi xin đóng góp 1 chút. Đối với các máy chủ của IBM và HP thì thường có đĩa setup đi kèm. Đĩa này có chức năng boot, sẽ đảm nhận hầu hết công việc của quá trình chuẩn bị để cài đặt server, bao gồm: cấu hình RAID, chia partition, nạp Driver cho bộ điều khiển RAID..., cuối cùng nó đòi bạn đưa CD 2003 vào, thế là xong. Nhưng đối với 1 số máy ko có đĩa này đi kèm, do thất lạc chẳng hạn, thì bạn có thể config thủ công, thông qua BIOS của bộ điều khiển RAID (thường là Ctrl+A hoặc Ctrl+C, bạn nên chú ý khi nó hiện ra thông báo trên màn hình).

Đối với những máy chủ dòng thấp, có ít ổ đĩa thì việc này rất đơn giản (thường thì có 2 ổ đĩa, bạn cấu hình RAID 1, thế là xong), nhưng đối với các máy chủ cấp trung (mid-range) và cấp cao (high-end) thì bạn ko thể xem thường. Nó có rất nhiều ổ đĩa, bạn có thể cấu hình kênh RAID thứ nhất ở dạng RAID 1 nhưng kênh RAID thứ 2 ở dạng RAID 5...do đó bạn phải có 1 tờ giấy, ghi rõ bạn đã cấu hình kênh nào với chế độ RAID nào, những ổ đĩa nào thuộc kênh nào... dán trên mặt server, để sau này có hỏng hóc thì mới dễ dàng sửa chữa (sau 1 tháng thì hầu như những cấu hình như thế nào cho server bạn sẽ quên hết).

Đối với các máy mà ko có đĩa setup đi kèm (thường là máy chủ của SUN Microsystem) thì quá trình nạp Driver RAID cũng sẽ khá khó khăn cho người chưa có kinh nghiệm nếu máy ko có ổ FDD. Có thể giải quyết vấn đề máy ko có ổ FDD để nạp Driver khi cài Win2003 bằng 2 cách:
1. Các chương trình tạo đĩa tự động cài đặt thường có chức năng tích hợp Driver (trước hết là cho RAID, sau đó là cho sound, NIC... ). Bạn có thể dùng các chương trình này để tạo 1 đĩa Win2003 tự động cài đặt, và thế là chỉ việc chọn boot từ CD, rồi lên mạng "tán gái" khoảng 1 tiếng, quay lại là có máy dùng. Tôi xin giới thiệu 2 phần mềm khá hay là nLite và WinFutureXP, xem thêm tại đây.
2. Cách thứ 2 là hầu hết các server đều có 1 card console, nó cho phép bạn remote từ xa và sử dụng rất nhiều tính năng hữu ích. Các card này thường gọi là ILOM hoặc ALOM card, được tích hợp sẵn trên máy chủ. Bạn nhìn mặt sau máy, nếu thấy port chuẩn RJ45 nào có ghi chữ Console thì chính là nó đấy. Bạn dùng 1 cable mạng (cáp chéo), nối nó với máy tính. Đọc tài liệu đi kèm xem IP mặc định của nó là bao nhiêu, bạn set IP của máy bạn để 2 thằng thuộc cùng 1 dải. Mở IE, FF gõ vào địa chỉ của port console này, tha hồ cấu hình các tính năng (tương tự như khi bạn cấu hình modem ADSL ).
Quan trọng nhất là bạn cần cấu hình Redirect..... Khi cấu hình chức năng này đầy đủ, ban có thể sử dụng các thiết bị gắn trên PC khác, bao gồm FDD, CD, Monitor, Key, Mouse, như thể là nó được gắn trực tiếp vào máy chủ vậy ( Thường thì bạn sẽ phải cài thêm Java lên máy PC, tức phải cài JRE1.5 để swr dụng được tính năng này). Khi đó, trên máy PC sẽ xuất hiện 1 cửa sổ ứng dụng, có menu Redirect. Click vào menu đó để có thể tick những thiết bị bạn muốn. Bạn chỉ cần chọn máy có FDD, thế là sẽ có ổ FDD cho máy chủ rồi đấy. Cách này cũng áp dụng cho những máy chủ ko có CD (tiết kiệm chi phi mà ).
Về chi tiết, bạn nên đọc tài liệu hướng dẫn. Nếu bạn ko đọc được tiếng anh thì trừ phi bạn đã có kinh nghiệm, nếu ko thì nên làm trên máy mới, kẻo lại....
Hy vọng các bạn có thêm 1 tý thông tin qua bài viết này Thân chào..

Thứ Sáu, 24 tháng 6, 2011

25062011

I have find some think good today, and drawing new picture with background when I study a tut in cgarena, 

You can see difference in this pictures

Left : Render with low Image Precision, GI : 100k

Right: Render with Medium Image Precision, GI : 200k 

thank Cgarena and Threed1, Mr namicg, 








ð     khong nen check vao Exclude GI caculator

ð   Cach tot nhất khi ren không được là : xóa cái plane background và vẽ lại cái khác.










Thứ Tư, 22 tháng 6, 2011

Do An 2009



http://www.mediafire.com/file/vk1vnd153a1d4ml/Do%20An%20Rap%20chieu%20phim%201.wmv


Do an nay lam nam 2009, luc dau tuong co 3 nguoi sau 1 anh ban dau mo ruot thua, mot anh ban thi so lazy, nen mot minh cay co trong 1 thang voi su giup do cua co Thuy GVHD (TTTH DHKHTN)



Why I have to think and study like everyone (3dsmax)
A few years until Now everybody like use vray in 3dsmax, they alk it’s the best quality in 3d but I don’t think it Iwhen I know 3ds max I always like Mental ray, because almost  fantastic movie make by mental ray, but I will study Vray when I have time and money.


Thứ Ba, 21 tháng 6, 2011

And older

From now I will post my 3D works on this page

May 2011: Draw all ; modeling and light




Experience (copy)


Kích thươc tối thiểu để in A4 = 842x595 pixels
Kích thươc tối thiểu để in A3 = 1191x842 pixels
Kích thươc tối thiểu để in A2 = 1684x1191 pixels
Kích thươc tối thiểu để in A1 = 2385x1684 pixels
Kích thươc tối thiểu để in A0 = 3380x2385 pixels
tôi có câu trả lời cho câu 1:
Có vài phân biệt về độ phân giải:
trên giấy (Media) trên màn hình (Monitor) và thiết lập trên máy in:
1/ các bạn cần phân biệt độ phân giải cần thiết cho file ảnh để in ra giấy, so với độ phân giải trên màn hình máy vi tính:
Mắt người chỉ có thể phân biệt đến 200dpi/inch.
do vậy, bạn cần một bản in sắc nét thì phải xuất tài liệu đầu cuối tối thiểu 200dpi. các ảnh chụp ở lab cũng thường xuất 200dpi (tuy nhiên, nhiều người vẫn ưa xuất 300dpi cho an toàn)
2/ Phạm vi sử dụng:cần phân biệt khi xuất các kích thước khác nhau
a/ sử dụng để xem xét tận mắt như bản vẽ giấy: xuất 200dpi
b/ Sử dụng trên mạng internet: xuất 72 dpi
c/ Sử dụng kích thước lớn từ 2-10 mét vuông: xuất 72 dpi
d/ sử dụng kích thước cực lớn: xuất từ 10-36 dpi
3/ Thiết lập độ phân giải trên máy in:
a/ Khổ nhỏ: cứ chọn chế độ tối ưu hoặc ưu
b/ khổ lớn đến dưới 2 mét vuông: chọn 720dpi
c/ khổ cực lớn: chọn 360dpi
2.khi đưa từ max sang shop ghép cây vv..thì để dạng *.tga như các tutorials nói hay dung *.jpeg thì tối ưu hơn (về chất lượng hay nhẹ cho máy ấy ).

theo tôi thì chính bạn có phân biệt được chất lượng jpg và tga không? hihi tôi cứ xuất jpg. ít người có khả năng phân biệt cái này lắm, mình làm theo số đông mà. còn khi nào trình độ mình cao lên rồi, thì tuỳ lúc đó mà quyết định
Thường khi render 1 file ngoại thất thì cái bóng bản thân của nó thường là sự fa trộn của màu lam với đen ,có phải theo kinh nghiệm cái màu đó khi đi in thì nó sẽ là màu đen xám 100% rất xấu vì thế mình phải dùng shop kích tông vàng hay nâu lên o ?ví dụ bằng bài của haola ở dưới

Tôi cố gắng nói những điều mình biết, có thể nó không đáp ứng yêu cầu của bạn, thì vui lòng bỏ qua
có vẻ như những gì thể hiện trên máy tính không hoàn toàn như bên ngoài, tức là chỉ mô phỏng mà thôi. màu đen và trắng trên máy tính để hỗ trợ diễn đạt sắc độ, những thứ bị ảnh hưởng độ sáng. Các nhà thiết kế chương trình đã cố gắng làm những gì tốt nhất rồi, tôi nghĩ ban đầu nếu chưa quen và chưa thực sự làm chủ được kỹ năng, nên để mặc đinh. vì kinh nghiệm của người khác mà mình không làm chủ được nó, thì không thể sử dụng nó đúng
và đôi khi không kiểm soát đươc. chúc bạn sớm thăng tiến.

This is what I study on interrior school (VN)

I sure I can make it better than, but I have to work and it get 9 (not bad result)

17062011

convert from 3Dcad



05062011 My dressing table